ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 9

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 9

"Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn”, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu của công trình mới biên soạn xong. Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần “Chính biên”.

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 8

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 8

Đây là "Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn”, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu của công trình mới biên soạn xong. Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần “Chính biên”.

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 7

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 7

Đây là "Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn”, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu của công trình mới biên soạn xong. Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần “Chính biên”.

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 6

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 6

Phần “Tiền biên” này gồm 12 quyển, ghi các việc về 9 đời chúa Nguyễn: Khởi đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế tức chúa Nguyễn Hoàng (Q.1), tiếp sau là các chúa: Hi Tông Hiếu Văn tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Q.2), Thần Tông Hiếu Chiêu tức Nguyễn Phúc Lan (Q.3), Thái Tông Hiếu Triết tức chúa Nguyễn Phúc Tần (Q.4-5), Anh Tông Hiếu Nghĩa tức Nguyễn Phúc Thái (Q.6), Hiển Tông Hiếu Minh tức Nguyễn Phúc Chu (Q.7-8), Túc Tông Hiếu Ninh tức Nguyễn Phúc Chú (Q.9), Thế Tông Hiếu Vũ tức chúa Nguyễn Phúc Khoát (Q.10), Duệ Tông Hiếu Định tức chúa Nguyễn Phúc Thuần (Q.11-12).

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 5

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 5

Phần “Tiền biên” này gồm 12 quyển, ghi các việc về 9 đời chúa Nguyễn: Khởi đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế tức chúa Nguyễn Hoàng (Q.1), tiếp sau là các chúa: Hi Tông Hiếu Văn tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Q.2), Thần Tông Hiếu Chiêu tức Nguyễn Phúc Lan (Q.3), Thái Tông Hiếu Triết tức chúa Nguyễn Phúc Tần (Q.4-5).

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 4

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 4

Lúc trước Minh Mệnh mới cho tên đại thể là Liệt thánh thực lục, nay sách soạn xong chính thức lấy tên là Đại Nam thực lục , chia làm 2 phần Tiền biên và Chính biên.

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 3

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 3

Đây là "Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn”, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu của công trình mới biên soạn xong.

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 2

ĐẠI NAM THỰC LỤC TẬP 2

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục gồm 584 quyển, viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925. Ban đầu, bộ sách mang tên "Đại Nam thật lục".

DMCA.com Protection Status