VIỆT SỬ LƯỢC
VIỆT SỬ LƯỢC
(Gåm 3 quyÓn)
Việt sử lược là bộ
sách soạn đời Trần. Sở dĩ ta biết chắc như thế là vì hai lý do:
1. Sách này đổi họ
Lý ra họ Nguyễn. Việt sử lược gồm ba quyển. Quyển thượng chép tóm tắt sự việc từ
Triệu Đà đến Lê Ngọa Triều. Quyển trung và quyển hạ đều gọi là "nhà Nguyễn"
(Nguyễn Kỷ) chép sự việc từ Lý Công Uẩn đến Lý Chiêu Hoàng, trong đó các vua,
các quan lại họ Lý nhất loạt bị đổi ra họ Nguyễn. Vì sao vậy? Xét sách An Nam
chí lược của Lê Tắc có chép rằng: Họ Trần thay lập, tất cả tông tộc nhà Lý và
dân chúng có họ Lý đều bắt đổi ra họ Nguyễn để dứt lòng mong mỏi của dân".
Nhà Trần lấy cớ ông tổ họ Trần tên là Lý, mà bắt dân chúng phải đổi họ Lý ra họ
Nguyễn.
2. Cuối quyển III, Việt sử lược có chép phụ lục một bản niên hiệu các vua đời Trần (Trần triều kỷ niên) cuối cùng đề "Kim vương, Xương Phù nguyên niên, Đinh Tị" (Vua nay, hiệu Xương Phù năm đầu, năm Đinh Tị". Xương Phù là niên hiệu của Trần Đế Nghiện. Năm đầu hiệu Xương Phù là năm Đinh Tị, theo dương lịch là năm 1377. Vậy Việt sử lược là bộ sách viết vào cuối đời Trần, khoảng sau năm 1377, sau bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu.


an nam chí lược
Bản gốc tại Di văn hán Nôm
AN NAM CHÍ LƯỢC
Song song với công việc biên mục Châu bản triều Nguyễn, ủy ban Phiên Dịch Sử Liệu Việt-Nam đã lập một kế hoạch riêng để hiệu đính và phiên dịch các bộ sử Việt Nam.

ấu học ngũ ngôn thi
Bản gốc tại Di văn hán Nôm

ấu học phổ thông thuyết ước
Bản gốc tại Di văn hán Nôm

ấu học quốc sử ngũ ngôn thi
Bản gốc tại Di văn hán Nôm

bác học hoành từ khoa
Bản gốc tại Di văn hán Nôm

bác vật tân biên mục lục
Bản gốc tại Di văn hán Nôm

bác vật tân biên tựa
Bản gốc tại Di văn hán Nôm