“ Chiêm tinh cổ ”Trung Hoa

Chiêm tinh cổTrung Hoa

Mấy lời phi lộ:

Chúng tôi đặt tên sách là “Chiêm tinh cổ Trung Hoa là có ý giới hạn phần trích đúng với nội dung 4 chương đã chọn trong cuốn sách “Tinh tượng thần bí” của Nhà xuất bản  Quảng Tây Nhân dân xuất bản xã”, in và phát hành năm 1992.

      Sở dĩ như vậy là vì Nội dung sách phong phú đồ sộ, chứa nhiều tư liệu quý ( cho ta thấy ngọn nguồn, và chỗ dựa cho sự ra đời của nhiều thuật thần bí trong văn hóa Trung Hoa cổ). Nếu dịch tòan bộ và in ra có thể tới hàng nghìn trang chữ Việt...Nhưng điều cốt lơi là “cơ chế và phương pháp chiêm tinh cổ” thì đã gồm đủ trong các chương được chọn. Với chiều dày (đã dịch ra chữ Việt khổ 16x24 ) khoảng 300 trang như hiện tại thì vừa nhẹ vừa đủ để tham khảo và có thể làm sách công cụ tra cứu...[1] .(Trong những năm 1970-1980, vào dịp giới khoa học Việt Nam  nghiên cứu về vụ nổ của “Siêu tân tinh 1054”, Giáo sư Tạ Quang Bửu có nhờ tôi tìm các tư liệu cổ ghi chép về thiên tượng. Tôi đã tìm thấy tài liệu đó trong Tống Sử…. Quả là những ghi chép “cần cù” của các nhà Tinh tượng học trước đây cũng có khía cạnh hữu ích. Cũng trong thời gian ấy, Viện Sử học Việt Nam nhờ tôi hiệu đính sách “Thiên văn khảo” của Đặng Xuân Bảng có rất nhiều tên các sao cổ, nhưng tôi chưa có một “danh sách đầy đủ” các tên sao cổ như trong  cuốn “Bộ thiên ca” để sử dụng… ).

Chiêm tinh cổ PDF



[1] Chú thích: (1)Trong khi đọc duyệt các thư tịch cổ Việt Nam, chúng ta thường gặp các từ ngữ liên quan đến tinh tượng, nhưng hiếm có những sách công cụ giúp tìm hiểu và chú giải các từ ngữ đó. Các học giả Việt nam xưa như Lê Quý Đôn, Đặng Xuân Bảng, cũng có khảo cứu về Thiên văn, Nguyễn Hữu Thận nhà làm lịch đời Nguyễn cũng sử dụng tri thức thiên văn cổ,  nhưng để đọc hiểu được họ cũng là một việc khó...

(2) Ngày nay, chúng ta không ai còn tin vào những suy nghĩ “quái đản” mà thời cổ các nhà quân sự kiểu Gia Cát Khổng Minh  áp dụng, rồi nó trở thành sự khao khát của nhiều người muốn có kiến thức tương tự, ví dụ cách nhìn xem “vân khí” của từng phương, từng vùng mà đoán vùng ấy sẽ  có các việc xảy ra như: có Đế vương ra đời [ đế vương khí], nhiều nhân tài xuất hiện [hiền nhân khí], có tướng quân nổi tiếng [tướng quân khí], có trận đánh lớn [trận vân khí], thành bị vây [vây thành khí], thành đang chống cự phải quy hàng [hàng thành khí], đại quân chiến thắng [thắng quân khí], có doanh trại lớn [quân doanh khí], có quân mai phục [phục binh khí], quân đội bị thua [bại binh khí]… [ Sách này cũng không quên đề cập tới các việc “quái đản” đó - khi phân tích thao tác được coi là “bước cơ sở của Chiêm tinh” [ xem chương VI- Phương pháp, mục I, bước 2,  nói về bước“Tri tượng” ( hiểu biết về Tinh tượng)].

“ Chiêm tinh cổ ”Trung Hoa

“ Chiêm tinh cổ ”Trung Hoa

Chúng tôi đặt tên sách là “Chiêm tinh cổ” Trung Hoa là có ý giới hạn phần trích đúng với nội dung 4 chương đã chọn trong cuốn sách “Tinh tượng thần bí” của Nhà xuất bản “Quảng Tây Nhân dân xuất bản xã”, in và phát hành năm 1992.

ái châu hoà chính địa lý

ái châu hoà chính địa lý

Bản gốc tại Di văn hán Nôm

an nam địa lý cảo

an nam địa lý cảo

Bản gốc tại Di văn hán Nôm

AN NAM PHONG THỦY

AN NAM PHONG THỦY

“Bước chân của Tiều phu”, “Con mắt của thần thánh”, “Tâm đức của hiền nhân”. Đó là ý nghĩa đầu tiên thứ nhất của lời khai quyển của nhà Phong thủy.

áp bạch xích

áp bạch xích

Bản gốc tại Di văn hán Nôm

bát lâm quần thư

bát lâm quần thư

Bản gốc tại Di văn hán Nôm

bát môn thần khoá

bát môn thần khoá

Bản gốc tại Di văn hán Nôm

bát trạch minh cảnh

bát trạch minh cảnh

Bản gốc tại Di văn hán Nôm

1 2 3 4 5 6 7 8

DMCA.com Protection Status